Nông nghiệp tốt

Nâng cao giá trị sản phẩm từ cây dược liệu
10/12/2024
- Xác định tiềm năng từ cây dược liệu là rất lớn, Công ty TNHH thảo dược Tuệ Tâm (TP Tuyên Quang) những năm qua đã liên kết với nhiều hộ dân ...

Tân Thịnh phát triển nông sản
30/11/2024
- Thực hiện mục tiêu Đề án tái cơ cấu lại ngành nông, lâm nghiệp, thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, gắn với ...

Xây dựng và phát triển thương hiệu sản phẩm Chè Shan tuyết Hồng Thái, huyện Na Hang
28/11/2024
Nằm ở độ cao trên 1.000m so với mực nước biển, xã Hồng Thái, huyện Na Hang, tỉnh Tuyên Quang là cái nôi của chè Shan tuyết, loài cây cổ thụ quý giá, gắn bó hàng trăm năm với đời sống và văn hóa của người dân tộc Dao, Mông. Nơi đây được bao bọc bởi thiên nhiên hùng vĩ, khí hậu mát mẻ, mây phủ quanh năm, những cây chè Shan tuyết sinh trưởng mạnh mẽ trong vùng đất giàu dưỡng chất, mang đến những búp chè tinh túy với lớp tuyết trắng đặc trưng.
_800x531.jpg)
Tuyên Quang có 2 sản phẩm mang thương hiệu quốc gia
05/11/2024
- Tối 4-11, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội), Hội đồng Thương hiệu quốc gia và Bộ Công thương đã tổ chức Lễ công bố sản phẩm đạt Thương ...

Ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất nông nghiệp
04/11/2024
- Tháng 10-2024 vừa qua, 4/7 sản phẩm nông sản xuất khẩu sang thị trường Vương Quốc Anh là các sản phẩm chủ lực đặc sản, sản phẩm OCOP của huyện ...

Xuất khẩu 6 sản phẩm OCOP sang Vương quốc Anh
11/10/2024
- Ngày 11-10, tại huyện Yên Sơn, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp UBND huyện Yên Sơn và Công ty cổ phần R.Y.B tổ chức Lễ xuất ...

Tuyên Quang giới thiệu quảng bá sản phẩm văn hóa du lịch, sản phẩm OCOP
20/08/2024
Tại Hội nghị truyền thông quốc tế về Liên hoan trình diễn di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại và Lễ hội Thành Tuyên năm 2024, tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức trưng bày, quảng bá, giới thiệu các sản phẩm văn hóa du lịch, sản phẩm OCOP, ẩm thực đặc trưng, bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc tỉnh Tuyên Quang.

Cây hồng không hạt
17/08/2024
- Anh Nông Văn Lành, thôn Khau Phiêng, xã Khâu Tinh (Na Hang) có niềm đam mê mãnh liệt với kinh tế nông nghiệp. Anh bảo, có lẽ vì đam mê quá nên ...
_800x553.jpg)
Con đường riêng của tỷ phú thanh long
17/08/2024
- “Hơn 30 tuổi, tôi nộp hồ sơ học tại chức Khoa Trồng trọt, Trường Học viện Nông nghiệp Việt Nam. Sau khi tốt nghiệp, tôi về quê trở thành thợ ...

Xếp hạng 6 sản phẩm OCOP đạt 4 sao
17/08/2024
- Ngày 6 - 8, UBND tỉnh đã ban hành Quyết định số 321/QĐ-UBND công nhận và xếp hạng các sản phẩm thuộc Chương trình OCOP (đợt 1) năm 2024. Theo ...

Huyện Hàm Yên nâng cao thương hiệu đặc sản Vịt bầu Minh Hương
11/08/2024
Hàm Yên có nhiều lợi thế trong phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp. Ngoài các loại cây trồng chủ lực như cam, mía, chè, gỗ rừng trồng thì trên địa bàn còn có nhiều loại vật nuôi đặc sản đang được huyện quan tâm đẩy mạnh phát triển. Trong đó, Vịt bầu Minh Hương là giống vật nuôi bản địa đang được phát triển thành sản phẩm hàng hóa mang giá trị kinh tế cao.

Xuất khẩu sản phẩm OCOP: Cơ hội và thách thức
09/08/2024
Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, lần đầu tiên 7 sản phẩm OCOP được chứng nhận 3 sao trở lên của tỉnh đã được Công ty Cổ phần R.Y.B (Hà Nội) - doanh nghiệp xuất khẩu hàng đầu về nông, lâm, thủy sản đặt hàng để xuất khẩu sang thị trường châu Âu. Đây là cơ hội song cũng là thách thức với các chủ thể và ngành nông nghiệp.

Tuyên Quang đánh giá phân hạng 7 sản phẩm OCOP
16/07/2024
Ngày 16/7, Hội đồng đánh giá, phân hạng sản phẩm tham gia chương trình OCOP tỉnh Tuyên Quang đã tổ chức hội nghị đánh giá, phân hạng 7 sản phẩm OCOP của địa phương này.

Xứ Tuyên mở rộng thêm 387ha sản xuất nông nghiệp tốt
15/07/2024
Trong năm 2024, Tuyên Quang có 39 doanh nghiệp, tổ hợp tác, hợp tác xã, hộ gia đình đăng ký áp dụng sản xuất theo tiêu chuẩn VietGAP, hữu cơ...

Chương trình OCOP đã tạo sức lan tỏa rộng, từng bước khẳng định thương hiệu sản phẩm của Tuyên Quang
31/05/2024
Chương trình OCOP tại Tuyên Quang đã làm thay đổi căn bản nhận thức của người dân, của chủ thể về tổ chức sản xuất nông nghiệp hàng hóa, xác định rõ vai trò của liên kết sản xuất. Đồng thời, Chương trình phát huy hiệu quả sức mạnh cộng đồng, trí tuệ bản sắc địa phương để tạo ra nguồn sản phẩm phong phú hơn, bảo đảm về chất lượng, tạo việc làm ổn định, tăng thu nhập cho người lao động tại địa phương. Chương trình OCOP đã tạo sức lan tỏa rộng, từng bước khẳng định thương hiệu sản phẩm OCOP của tỉnh.

Chiêm Hóa phát triển vùng sản xuất rau an toàn
18/05/2024
Với điều kiện thổ nhưỡng thuận lợi, người nông dân cần cù, chịu khó, cùng kinh nghiệm canh tác lâu đời, thời gian qua huyện Chiêm Hóa đã chú trọng phát triển vùng sản xuất rau an toàn nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế trên cùng đơn vị diện tích đất canh tác, khai thác tối đa tiềm năng, lợi thế của từng địa phương.

Nâng tầm thương hiệu nông sản Tuyên
10/05/2024
Hợp tác xã Nông nghiệp Hoàng Ngân, xã Trung Yên, huyện Sơn Dương đã có những cách làm sáng tạo, đổi mới, nhằm đưa đến tay người tiêu dùng những sản phẩm tốt nhất, góp phần nâng tầm thương hiệu nông sản xứ Tuyên

Đánh giá thực tế sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu tại Tuyên Quang
05/05/2024
Ngày 3-5, Hội đồng bình chọn sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu khu vực phía Bắc năm 2024 phối hợp với Sở Công Thương tỉnh Tuyên Quang tổ chức đánh giá thực tế tại các đơn vị tham gia bình chọn sản phẩm trên địa bàn tỉnh.

Chương trình Mỗi xã một sản phẩm (OCOP) huyện Sơn Dương, giai đoạn 2019-2023 đạt nhiều thành tựu đáng ghi nhận
23/04/2024
Trong những năm qua, ghi nhận Sơn Dương là một trong những địa phương có nhiều nỗ lực trong thực hiện chương trình “Mỗi xã một sản phẩm” (OCOP), coi phát triển sản phẩm OCOP là một trong những nhiệm vụ trọng tâm góp phần thực hiện hiệu quả Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021-2025 trên địa bàn huyện.

Quảng bá sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch
19/04/2024
Quảng bá sản phẩm OCOP gắn với phát triển du lịch đã và đang mang lại hiệu quả rõ rệt cho các địa phương. Ngành nghề nông thôn phát triển theo hướng bền vững, người dân có thêm thu nhập, nâng cao chất lượng cuộc sống.
Hợp tác xã dâu tằm tơ Phương Đình - lựa chọn hướng đi hiệu quả, bền vững
05/04/2024
Phong trào trồng dâu, nuôi tằm đã xuất hiện ở Tuyên Quang từ trước năm 2004, có những thời điểm diện tích trồng dâu tập trung của một xã lên đến cả chục ha, song với nhiều lý do khác nhau như: Phương thức sản xuất, nhu cầu về tơ lụa, giá cả thị trường, nhân lực lao động và nguồn thu nhập không ổn định…đã tác động vào và nghề trồng dâu, nuôi tằm trên địa bàn tỉnh ngày dần mai một.